Ở bất kỳ giải đấu nào, vấn đề chuyên môn luôn được xem trọng nhưng khi V.League 2015 hạ màn, đọng lại trong tâm trí số đông lại là những chuyện nhức nhối ở hậu trường. Và nhìn lại để rồi giật mình, cả một mùa giải dài nhưng chẳng có gì đáng nhớ…
“Không phải những thành viên tham dự cuộc chơi mà chính sự lỏng lẻo, thiếu năng lực từ bộ máy điều hành, quản lý đã và đang khiến cả một nền bóng đá bị tụt lùi, mất chất so với những gì gây dựng trước đó”, cựu Ủy viên BCH VFF, cựu danh thủ Vũ Mạnh Hải đã có những nhìn nhận thẳng thắn về BĐVN thời điểm hiện tại.
“Hai tình huống phạm lỗi của Ngọc Hải và Thanh Hào khác nhau nhưng có điểm chung là đều phạm lỗi nghiêm trọng, nếu không nói là đặc biệt nguy hiểm”.
Khi bầu Kiên cùng các ông bầu bàn nhau phải thành lập Công ty Cổ phần Bóng đá chuyên nghiệp Việt Nam (VPF) thì tất cả lãnh đạo các CLB đều cho đây là hướng ra tất yếu cho bóng đá chuyên nghiệp. Thế nhưng, sau hơn 3 năm hoạt động thì công ty này lại bị bẻ lái như khi VFF còn điều hành V.League.
Sân Đồng Nai chiều qua vẫn có vài trăm khán giả đến xem các cầu thủ Đồng Nai cùng HA.GL tập luyện. Và không ít người đã bày tỏ sự tiếc nuối cho sự vắng mặt của Công Phượng cũng như nguy cơ xuống hạng của những idol của BĐVN.
Tôi không có ý đổ lỗi cho cầu thủ, HLV hay trọng tài nhưng ở BĐVN thì việc một cầu thủ hay HLV phản ứng trọng tài thì thường đều có những lý do rất cũ. Thất bại này ai sẽ chịu trách nhiệm, xử lý thất bại như thế nào và lỗi thuộc về ai…? Cuối cùng người có thể “gánh tội” dễ dàng nhất lại là người không đá bóng, các trọng tài. Đây là thực tế từ xưa, như là đặc trưng của BĐVN và với giới bóng đá thì nó là chuyện bình thường.
“Thú thật, “có lửa mới có khói” và không phải ngẫu nhiên mà tôi phản ứng mạnh như thế đâu. Ở trận làm khách trên sân Lạch Tray của Hải Phòng, dù các cầu thủ của chúng tôi bị đá xấu liên tục, thậm chí là bị đe dọa đá gẫy chân nhưng chẳng thấy trọng tài Đình Thịnh cắt còi hay nhắc nhở gì cả. Chúng tôi phản ứng thì bị nhắc nhở và có lẽ đây là ngọn nguồn khiến cho tôi bị truất quyền chỉ đạo hôm nay…”, HLV Võ Đình Tân bức xúc nói.
Sự chênh lệch chuyên môn, ngoại hình, thể lực giữa cầu thủ Việt Nam với đồng nghiệp nước ngoài vẫn là khoảng cách khá xa, vì vậy nếu nói 1 đội bóng không cần “Tây” vẫn chơi tốt và có được thành tích cao ở V.League là điều không thể.
Theo thông tin do ông Đỗ Quang Hiển – chủ tịch tập đoàn SHB cung cấp, tháng sau đội bóng Anh Man City sẽ đá giao hữu với ĐTQG Việt Nam.
Những gì mà U.23 đã nhận được, từ điểm số, vị trí cho tới tình cảm của NHM bây giờ, là vì họ xứng đáng.
Trong bóng đá, chiến thắng là mục tiêu cuối cùng nhưng cách thức chiến thắng giúp người ta dự báo, thậm chí thấy được tương lai của đội bóng. Vậy với phong cách HLV Miura đang xây dựng, liệu BĐVN sẽ đi tới đâu?
Trong khi bóng đá Thái Lan tính toán theo chiến lược và điểm rơi trọng điểm cụ thể thì BĐVN vẫn thu hoạch theo kiểu có gì ăn nấy và cứ loay hoay với các đời thầy ngoại.
Ông Miura đến Việt Nam chưa lâu nhưng khi ông nhúng tay vào thì cứ như người đi chống lại V.League. Đúng hơn là ông chống lại những gì chưa hoàn chỉnh ở V-League mà cầu thủ mang theo lên đội tuyển.
“Trong BXH mới nhất của OECD – Tổ chức hợp tác và phát triển kinh tế, giáo dục Việt Nam được xếp hạng thứ 12, cao hơn cả giáo dục Anh, Mỹ…”. Chuyện này liệu có thật không?