Lịch sử EURO là những lần mở rộng nhưng càng mở rộng, có vẻ như giải đấu sẽ càng kém hấp dẫn.
Tham dự giải đấu Arena Pro Swim từ ngày 3-5/6, Ánh Viên giành được 1 HCV và 2 HCĐ, tuy nhiên thành tích của nữ kình ngư số 1 Việt Nam vẫn chưa thật thuyết phục.
Chuyến tập huấn dự kiến kéo dài 3 năm tại Hungary từ năm 2016 có thể coi như một cơ hội cuối cùng để kình ngư từng đoạt 3 HCV SEA Games cứu vãn sự nghiệp đang tụt dốc nghiêm trọng.
Với thành tích 1 phút 7 giây 53 trong nội dung 100m tự do, kình ngư Phạm Anh Tú đã đem về tấm HCV thứ 8 cho đoàn thể thao khuyết tật Việt Nam.
Với thành tích 1 phút 3 giây 82, kình ngư Trần Quốc Phi đã đem về thêm một tấm HCV nữa cho đoàn thể thao khuyết tật Việt Nam tại Asean Para Games 2015.
Kình ngư Anh Khoa đã phá kỷ lục nội dung 100m tự do khu vực Đông Nam Á với thành tích 1 phút 1 giây 45.
Với thành tích 1 phút 48 giây 93, kình ngư Nguyễn Thành Trung đã phá kỷ lục do chính anh xác lập ở nội dung 100m bơi ếch.
Cán đích với thành tích 1 phút 37 giây 55, Lê Tiến Đạt đã không chỉ mang về tấm HCV đầu tiên cho bơi lội Việt Nam tại Asean Para Games 2015, mà anh còn phá luôn kỷ lục giải đấu.
Cô gái vàng của bơi TP.HCM với chiều cao chỉ 1m63 Nguyễn Thị Kim Tuyến vừa quyết định giã từ đường đua xanh khi mới 21 tuổi, để theo đuổi giấc mơ gõ đầu trẻ trong nỗi buồn khôn xiết.
Điền kinh với 11 HCV, phá 3 kỷ lục và Bơi với 10 HCV kèm số kỷ lục lên tới 10 tại SEA Games 28 nổi lên là 2 ứng viên nặng ký nhất cho danh hiệu “Đội tuyển của năm”. Trong đó, đội bơi chiếm ưu thế nhờ có hơn 7 kỷ lục, cùng sức ảnh hưởng của cá nhân Ánh Viên.
Nhiều người ví chỉ với sự tỏa sáng rực rỡ của kình ngư Ánh Viên, TTVN coi như đã có một năm thành công bậc nhất. Kỳ nhân SEA Games và hiện tượng thập kỷ này đã nâng môn bơi và phần nào đó cả một nền thể thao lên một tầm mới.
Không phải Ánh Viên, kình ngư trẻ đất Sài thành 18 tuổi Duy Khôi mới là gương mặt ấn tượng nhất tại giải trẻ châu Á khi lập cú đúp HCV. Duy Khôi bước lên đỉnh châu lục trong nỗi niềm của một tài năng trẻ đang được đầu tư kiểu… địa phương.
Trung tâm bơi hàng đầu này vừa liên tiếp dính 2 vụ lùm xùm đi ở của các tài năng trẻ Phương Trâm và Kim Sơn. Khi sự vụ đã rõ ràng, người ta mới ngã ngửa trước khả năng dùng “chiêu” và “bẫy” của chính các phụ huynh.
Ánh Viên được đầu tư chưa đến 5 năm, trong đó mới có 3 năm 8 tháng luyện tài trên đất Mỹ. Đó là lý do để nuối tiếc cho kình ngư 19 tuổi này bởi ngay cả một tài năng tầm cỡ như Viên cũng được phát hiện, đưa vào quy trình đào tạo muộn so với chuẩn quốc tế.
Tại SEA Games 2011, Quý Phước cùng Joseph Schooling được coi là 2 nam kình ngư triển vọng nhất Đông Nam Á. Sau 4 năm, nếu như đối thủ người Singapore đã vô địch cả ASIAD, lọt vào Top 8 thế giới thì “Rái cá sông Hàn” lại đang chìm nghỉm.
Tại giải vô địch thế giới 2013, Ánh Viên đã từng đoạt hạng 19 và lần này là đứng thứ 15. Qua 2 năm, kình ngư đã tạo nên những điều thần kỳ từ SEA Games cho đến ASIAD chỉ có thể tăng được vài bậc ở đấu trường quốc tế đỉnh cao.
Trước đơn kêu cứu của gia đình Kim Sơn gửi các đơn vị liên quan và Thể thao 24h về chuyện kỷ lục gia trẻ QG này bị trả về quận, không có chỗ tập luyện, phải mua vé bơi và có nguy cơ nghỉ, Giám đốc Trung tâm Thể thao dưới nước Yết Kiêu (TP.HCM) – ông Chung Tấn Phong cho biết đã xin cho Kim Sơn về quận Phú Nhuận để có điều kiện tập luyện tốt hơn. Đây có thể coi như một giải pháp thích hợp nhất cho Sơn vào thời điểm này.