Cặp “song sát” đẳng cấp nhất bóng chuyền Việt từng sở hữu là Ngọc Hoa - Kim Huệ nay đều ở vai trò HLV song tên tuổi họ vẫn khiến nhiều người ngưỡng mộ.
Những cầu thủ có sức bật luôn mang đến lợi thế cho đội bóng trong các pha tấn công, không chỉ có vậy họ là những ngôi sao thường xuất hiện đúng lúc trong hoàn cảnh đội cần họ nhất.
Những cầu thủ có sức bật luôn mang đến lợi thế cho đội bóng trong các pha tấn công, không chỉ có vậy họ là những ngôi sao thường xuất hiện đúng lúc trong hoàn cảnh đội cần họ nhất.
Xuất khẩu cầu thủ ra nước ngoài như một nghịch lý - chỉ là một vài trường hợp ngoại lệ, mang tính thời vụ thay vì là kết quả của một dòng chảy lành mạnh.
Những vinh quang và thành tích đạt được khiến Ngọc Hoa được xem như một huyền thoại hay một tượng đài của bóng chuyền Việt Nam.
Những cặp đôi bóng chuyền tại Việt Nam là không ít, nhưng để có những mối tình đẹp như “tranh vẽ” ấy những chàng trai, cô gái bóng chuyền đã trải qua không ít sóng gió để đến được với nhau xây lên lâu đài hạnh phúc của mình.
Từ Văn Kiều tới Ngọc Hoa và giờ là Thanh Thúy, chuyện “xuất khẩu” cầu thủ của bóng chuyền Việt Nam đúng nghĩa “tới đâu thắng đó”. Thế nhưng, như một nghịch lý, đó vẫn chỉ là một vài trường hợp ngoại lệ, thời vụ thay vì là kết quả của một dòng chảy lành mạnh.
Nguyễn Thị Ngọc Hoa: Người đưa bóng chuyền Việt Nam ra thế giới
Xưa nay trong thể thao khu vực, việc núp bóng người Thái luôn là điều khiến chúng ta muốn bứt lên khỏi cái bóng “to đùng” của họ, ngay trong bóng chuyền chính Thái Lan cũng để lại cho chúng ta những thứ buồn, vui lẫn lộn.
Nếu đã trót mê bóng chuyền không thể không mê mẩn với phụ công hàng đầu Việt Nam - Nguyễn Thị Ngọc Hoa với một hành trình oanh tạc Thai League và bước ra thế giới một cách đầy ngỡ ngàng.
Điểm mặt những ngôi sao bóng chuyền Việt Nam đã từng xuất ngoại chắc chắn người hâm mộ sẽ thấy bất ngờ với những cái tên mà mình không thể nghĩ tới.
Vài năm trở lại đây, chiều cao trung bình của các cầu thủ nữ bóng chuyền Việt Nam đã tăng lên đáng kể, điều đó giúp chúng ta có được lợi thế nhất định khi ra sân chơi khu vực và quốc tế.
Sau 8 kỳ SEA Games liên tiếp có HCB, cách đây hai năm, bóng chuyền nữ VN lần đầu tụt xuống HCĐ. Thế nhưng, ở SEA Games 30 này, “khủng long” Thanh Thúy cùng đồng đội thậm chí có nguy cơ không giành nổi huy chương sau 18 năm, dù chỉ có 4 đội dự tranh.
Thai-League vượt trội so với giải VĐQG bóng chuyền nữ Việt Nam: Tổ chức thi đấu, nguồn lực cầu thủ, thuê dùng ngoại binh, yếu tố tài chính…
Tại giải VĐQG Thái Lan, đội trưởng ĐTQG bóng chuyền nữ Nguyễn Thị Ngọc Hoa thi đấu cho CLB Bangkok Glass đã không chỉ đổi số áo từ 18 sang 20 mà còn bất ngờ được chuyển sang thi đấu ở vị trí chủ công, thay vì phụ công quen thuộc.
Chức vô địch với CLB Bangkok Glass cùng danh hiệu “Phụ công hay nhất” đã đưa Nguyễn Thị Ngọc Hoa vào hàng ngũ ngôi sao hàng đầu châu lục. Ngoài bảng thành tích vô đối, tài năng 28 tuổi này còn sở hữu hàng loạt kỷ lục, chỉ có ở nữ cầu thủ số 1 tuyệt đối của bóng chuyền Việt Nam này.
Là tuyển thủ duy nhất từng VĐQG cả Việt Nam lẫn Thái Lan, qua 2 mùa sang Thái đầu quân, “người đặc biệt” Ngọc Hoa đã có những trải nghiệm sâu sắc về khác biệt giữa 2 nền bóng chuyền.