Võ thuật và thể hình là những bộ môn đòi hỏi sự phát triển cơ bắp khác nhau. Tập tạ thể hình không làm cho võ sĩ mạnh mẽ hơn, nhưng bài trừ nhóm tạ thể hình cũng vậy.
Cú đấm nằm ở trên đôi tay của võ sĩ, nhưng muốn đấm mạnh thì các võ sĩ phải tập mông cho to hơn? Vì sao lại như thế?
Nhiều người vẫn nghĩ rằng võ thuật là bộ môn dành cho những người "cục súc" và không liên quan gì đến sự thông minh. Khoa học đã chứng minh điều ngược lại!
Boxing không chỉ là nghệ thuật "Đánh mà không bị đánh". Đôi khi Boxing còn là nghệ thuật "Đem 1 đổi 10". Đổi đòn cũng chính là một nghệ thuật của Boxing
Bất kỳ một điều gì nếu không đổi mới thì sẽ bị đào thải theo thời gian, Vịnh Xuân cũng vì bảo thủ mà trở thành một bộ môn biểu diễn thay vì phát triển.
"Cái gì quá cũng không tốt" - Đó là chân lý không thể sai. Trong võ thuật, việc dư thừa về thể lực thường đồng nghĩa với việc thiếu hụt những yếu tố khác.
"Biết địch biết ta, trăm trận trăm thắng" là một câu nói đúng nhưng chưa đủ. Bởi sau khi "biết địch biết ta", bạn cần phải có lời giải đáp cho cái biết của bạn.
"Chuyên gia không chuyên" Stephen A. Smith của đài ESPN tái xuất ở lãnh vực phân tích đối kháng bất kể việc người hâm mộ lầm tưởng ông là một nghệ sĩ hài.
Ai cũng biết pad work trông như thế nào, nhưng pad work hoạt động như thế nào có lẽ là một câu hỏi khá hóc búa đối với một bộ phận võ sinh.
Kể từ khi thành trào lưu tại Việt Nam, MMA trở thành mối quan tâm hàng đầu trong việc tìm kiếm một môn võ để học. Tuy nhiên, MMA sẽ thất bại nếu như bạn bắt đầu với việc đi "học MMA".