Một nữ tuyển thủ điền kinh Ấn Độ, người từng góp mặt trong đội hình chạy tiếp sức 4x400m thắng đội Việt Nam ở ASIAD 2018, bị cấm thi đấu 2 năm vì chất cấm.
Phiên xử vụ kình ngư Trung Quốc Sun Yang dùng búa đập vỡ mẫu thử doping có bị cấm thi đấu hay không vẫn chưa có phán quyết cuối cùng.
Kình ngư Trung Quốc Sun Yang vừa nộp đơn xin xóa án cấm thi đấu 8 năm do doping lên Tòa án Liên bang Thụy Sĩ (SFT), sau khi thất bại trước CAS và WADA.
Tokyo 2020 phải hoãn không chỉ gây bất lợi về tài chính, công tác tổ chức các giải khác, mà có thể ảnh hưởng tới cả tính công bằng về chuyên môn.
Kenneth Kipkemoi, đồng hương người Kenya với “vua chạy marathon dưới 2 giờ) Eliud Kipchoge, bị phát hiện dùng chất cấm tại Boston Marathon 2019, giải mà VĐV này xếp hạng 3…
Cho rằng doping đang hoành hành tại Nga một cách có hệ thống, Tổ chức chống doping thế giới (WADA) vừa ban lệnh cấm thể thao nước này tranh tài tại các sự kiện quốc tế lớn trong 4 năm, nghĩa là gồm cả Olympic 2020 và World Cup 2022.
Chủ tịch Liên đoàn MMA bán chuyên quốc tế (IMMAF) - ông Kerrith Brown - đã cam kết sẽ cố gắng biến MMA trở thành môn thể thao Olympic dù đang kháng cáo quyết định của cơ quan phòng chống doping thế giới (WADA).
Những bài báo gần đây của truyền thông phương Tây buộc chủ tịch Ủy ban Olympic Nga phải kêu gọi các vận động viên điền kinh nước này tránh xa mấy ông thầy doping.
Mới đây, một nữ võ sĩ UFC người Ý đã phải lĩnh hai án cấm thi đấu 15 năm từ Ủy ban chống doping, dẫn đến việc cô sẽ bị cấm thi đấu đến tận năm... 2044.
Nhóm tin tặc Fancy Bears đã tiếp tục phát tán thêm nhiều hồ sơ y tế của các VĐV nổi tiếng đến từ Vương quốc Anh, Đan Mạch, Tây Ban Nha, Australia và Đức.
Sau khi nhóm tin tặc Fancy Bear khẳng định một số VĐV nổi tiếng được bao che để dùng chất cấm, VĐV TDDC người Mỹ Simone Biles đã có những lời đáp trả.
Hành động sai trái của ông Major Michael Rotich có thể gây ra hậu quả nghiêm trọng đối với cơ hội thi đấu của đoàn thể thao nước này tại Rio 2016.
Theo thông tin từ Bộ Thể thao Brazil thì trong suốt 1 tháng trước khi Olympic 2016 diễn ra, các VĐV nước này không phải trải qua bất kỳ đợt kiểm tra doping nào.
Chính thức: Vào lúc 21h, Chủ tịch IOC Thomas Bach đã tuyên bố kết luận của cuộc họp bất thường về quyết định loại hay không loại Nga khỏi Olympic 2016.
Liên đoàn quần vợt quốc tế (ITF) đã xác nhận sẽ đưa ra bản án cuối cùng cho Maria Sharapova trước khi Wimbledon khởi tranh.
Theo những báo cáo mới nhất, một tuần sau khi Maria Sharapova thừa nhận sử dụng chất cấm meldonium.
“Hoa hậu” của làng quần vợt đang đối mặt với nguy cơ nhận án phạt lên tới 4 năm vì không vượt qua được buổi kiểm tra chất cấm tại Australian Open 2016.
Ủy ban Olympic quốc tế (IOC) khẳng định chưa có bằng chứng nào cho thấy có tham nhũng trong việc vận động đăng cai Olympic 2016 và 2020.
Kết luận mới đây của Cơ quan chống doping thế giới (WADA) có thể khiến những VĐV điền kinh của Kenya không được tham dự Thế vận hội Mùa hè ở Brazil.
Trong khi bóng đá thế giới vẫn còn rúng động vì scandal của FIFA, Uỷ ban Olympic quốc tế (IOC) đang phải đối mặt với cáo buộc Nhật Bản dùng tiền mua phiếu bầu Olympic 2020.
Sebastian Coe, chủ tịch Liên đoàn Điền kinh thế giới (IAAF), tuyên bố sẽ đẩy mạnh các kế hoạch nhằm lấy lại hình ảnh của tổ chức sau bê bối doping gần đây.
Thể thao Trung Quốc đang bị nghi ngờ sử dụng doping có hệ thống sau cái chết của một kình ngư trẻ và sự biến mất của những “siêu kình ngư” một thời.
Vụ doping của các VĐV điền kinh Nga đang gây sốc cho thể thao thế giới và có thể dẫn tới nguy cơ cường quốc này không được dự Olympic 2016 tại Rio (Brazil).
Nếu các ngôi sao thể thao dùng doping, họ phải bị cấm thi đấu. Nếu nước nào tổ chức dùng doping có hệ thống, họ phải chịu trừng phạt. Nhưng đặt giả định tất cả đều doping?
Vụ bê bối doping của điền kinh Nga có lẽ chỉ là sự mở đầu cho những điều tồi tệ sẽ còn xảy ra với thể thao xứ sở Bạch dương trong thời gian tới.